Thai dị tật là tình trạng phát triển bất thường chức năng hoặc cấu trúc của trẻ trong bào thai của mẹ. Dị tật thai luôn là ác mộng với những người làm cha làm mẹ, bất cứ thai nhi nào cũng có thể mắc phải. Vì thế, mẹ bầu cần lưu ý hơn đặc biệt là chế độ dinh dưỡng, chăm sóc sức khỏe và thăm khám định kỳ để phát hiện sớm và có biện pháp xử lý vấn đề kịp thời.
Thai dị tật nguyên nhân xuất phát từ đâu?
Thai dị tật là điều mà hầu hết các gia đình đều không mong muốn. Theo thống kê, có đến 32% người tàn tật là do dị tật bẩm sinh, gần 70% trường hợp xuất phát từ chế độ dinh dưỡng khi mang thai và do những tác nhân từ môi trường mang đến, cụ thể là:
► Do di truyền: các gia đình có tiền sử khuyết tật bẩm sinh thì nguy cơ em bé sinh ra sẽ có khả năng bị dị dạng cao hơn bình thường.
► Mắc bệnh khi mang thai: trong giai đoạn thai kỳ mẹ bầu mắc phải viêm thận, đái tháo đường, viêm thận, viêm gan siêu vi... sẽ khiến thai nhi dễ dàng bị dị tật hơn.
► Sinh hoạt không khoa học: làm việc trong môi trường chứa nhiều chất độc hại, ăn cay thường xuyên, lạm dụng thuốc, sử dụng chất kích thích, bia, rượu, thuốc lá,... trong giai đoạn mang thai.
.jpg)
Thai dị tật nguyên nhân xuất phát từ đâu?
► Tâm sinh lý thay đổi bất thường: stress, căng thẳng, thường xuyên lo lắng, mệt mỏi có thể khiến mẹ bầu trầm cảm khi mang thai.
► Do tuổi cao: lượng tinh trùng và trứng không còn bảo đảm về chất lượng.
► Phá thai không thành công: nhất là đối với các trường hợp chị em uống quá nhiều thuốc tránh thai, dùng thuốc phá thai, các loại thực phẩm phá thai có tác dụng làm chậm sự phát triển của thai nhi như: rau ngót, mướp đắng, đu đủ xanh, nước dừa, rau má,...
(Mọi thông tin tư vấn, câu hỏi của bệnh nhân đều được bảo mật)
Các dạng thai dị tật thường gặp chị em cần lưu ý
Các chuyên gia sức khỏe sinh sản tại – Phòng Khám Đa Khoa Đại Lộ Bình Dương cho biết, ở quá trình phát triển bên trong cơ thể mẹ, thai nhi sẽ gặp nhiều dạng dị tật khác nhau, điển hình là:
Dị tật hệ thần kinh: nặng và nghiêm trọng nhất là ở tuần thứ 3, 4, 5 của thai kỳ và các giai đoạn sau sẽ ít đi. => Trẻ sinh ra có thể bị tâm thần hoặc tự kỷ bẩm sinh.
Thai dị tật tim: gặp nhiều ở tuần thứ 4, 5, 6 và sang tuần 7, 8 vẫn có thể bị nhưng nhẹ hơn. => Trẻ sinh ra sẽ có dấu hiệu như da xanh xao, khó thở, thậm chí không thể thở khi đang bú mẹ.
Thai dị tật ở môi: đặc biệt là ở tuần 7, 8. => Trẻ sinh ra bị sứt môi, hở hàm ếch là rất cao.
Dị tật ở bộ phận sinh dục: ở tuần thứ 7. => Trẻ dễ bị nang thừng tinh, tinh hoàn lạc chỗ, lỗ niệu đạo thấp và lệch cao, dương vật bị cong lên trên/cong xuống dưới, khuyết tật hậu môn.
Dị tật ở một số bộ phận khác như: tay, tai, mắt, chân, răng, vòm họng,... => Hội chứng khoèo bàn chân, dị tật liên quan đến hệ vận động, nứt đốt sống, hội chứng down,...
Thai nhi bị dị tật bỏ thai có tội hay không?
Bỏ thai thường được cho là đi ngược lại với đạo đức, không có tính nhân đạo và thường theo tâm linh thì phá thai sẽ mang tội. Tuy nhiên, nếu như bạn kiên quyết giữ lại thai nhi bị dị tật sẽ khiến:
Trẻ sinh ra phải đối diện với bệnh tật.
Mang theo dị tật suốt đời như mù lòa, câm, điếc,...
Chất lượng cuộc sống bị giảm sút.
Tương lai phải đối mặt với nhiều khó khăn.
Có thể đối mặt với sự kỳ thị của người khác.
Nhiều trường hợp thai nhi bị dị tật có thể chết lưu nếu cố giữ lại hoặc sản phụ phải đối diện với nguy cơ sảy thai, sinh non, thai chết ngay sau khi sinh.
Trên thực tế, có rất nhiều trường hợp bác sĩ khuyên bỏ thai nếu thai bị dị tật nặng và không thể chữa khỏi. Bởi có nhiều người sợ phá thai có tội nên cố gắng sinh bé ra nhưng có thái độ hắt hủi, không yêu thương, không thể lo lắng cho con. Vô tình đã biến bé trở thành gánh nặng của xã hội đó mới thật sự là tội lớn, vì vậy cần suy xét hơn về các vấn đề này.
(Hỏi bác sĩ mất 1 phút = Tự tìm hiểu trong 1 tiếng)
Phải làm gì khi phát hiện thai bị dị tật?
Theo các bác sĩ – Phòng Khám Đa Khoa Đại Lộ Bình Dương, thai dị tật là điều mà không ai mong muốn và quyết định bỏ thai lại càng khó khăn hơn. Mặc dù nói thai dị tật bỏ thai không có tội, tuy nhiên nếu đó là dị tật có thể cứu chữa thì bạn cũng có thể suy nghĩ lại nên giữ bé.

Thai dị tật ảnh hưởng lớn đến cuộc sống của bé
Theo đó, để tầm soát các dị tật có thể xảy ra trong quá trình mang thai, mẹ bầu cần phải thăm khám theo định kỳ để phát hiện kịp thời. Cần bình tĩnh, không nên đưa ra những quyết định sai lầm, hỏi bác sĩ để được tư vấn và có cách hỗ trợ phù hợp:
► Trường hợp dị tật nhẹ: bác sĩ xác định trẻ sau sinh vẫn có thể chữa trị và sống tốt thì mẹ có thể tiếp tục giữ thai bình thường. Kèm theo đó, chuyên gia sẽ hướng dẫn cách chăm sóc tốt cho bé.
► Trường hợp dị tật nặng: trẻ phải gánh chịu nhiều khổ cực, đau đớn sau sinh ra và không chữa trị được, thì không còn cách nào khác bắt buộc phải bỏ thai.
Các chuyên gia tại – Phòng Khám Đa Khoa Đại Lộ Bình Dương cho biết, tùy theo độ tuổi của thai và tình trạng sức khỏe của người mẹ. Bác sĩ của phòng khám sẽ tư vấn và khuyên dùng phương pháp đình chỉ thai, đưa thai ra ngoài an toàn, bằng thuốc, nạo thai, hút thai.
Đăng ký thăm khám ngay để nhận nhiều ưu đãi tiết kiệm chỉ có ở phòng khám
Có thể phát hiện dị tật thai bằng cách nào?
Hiện nay, tại – Phòng Khám Đa Khoa Đại Lộ Bình Dương để xác định thai có dị tật hay không, bác sĩ sẽ siêu âm, làm các xét nghiệm chuyên khoa nhằm phát hiện sớm các dị tật thai cho trẻ an toàn.
Với đội ngũ bác sĩ chuyên khoa có nhiều năm kinh nghiệm, chuyên môn nghiệp vụ cao, trang thiết bị tân tiến hỗ trợ nhanh chóng, kịp thời cho các mẹ bầu. Vì thế, bạn có thể yên tâm khi đến thăm khám ở cơ sở.

Có thể phát hiện dị tật thai bằng cách nào?
Vì Lượng Khách đông và thời gian của mọi người là quý báu, nên Phòng khám mở chương trình tư vấn và đặt hẹn online. Giúp chị em thuận tiện sắp xếp công việc, khám nhanh không cần chờ đợi. Chưa hết tư vấn và lấy mã thăm khám ưu tiên, miễn phí:
{bangmoi}